NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

Ông ngồi đó, ăn mặc giản dị như thợ sửa xe, ăn nói rổn rảng, bất chấp người đối diện thân hay sơ. Tôi nghe mọi người nói ông hay uống rượu, tửu lượng cũng khá
Cuộc họp bắt đầu. Mọi người đều ngồi, còn Stalin thì đi đi lại lại và nói về những vụ đốt nhà cũng như các hiện tượng hỗn loạn ở vùng sông Đông. Theo cách nói đó thì hóa ra là cả Sholokhov cũng bị liên đới.
Dưới bóng hoàng lan, Hai đứa trẻ… là những áng văn chương trong trẻo, thoảng như những làn gió nhẹ dịu, thoảng như những tiếng cười mềm mại… Như tâm hồn thơm thảo của một nhà văn suốt đời mê mải sẻ chia với những cuộc đời như bóng mây qua đầu. Những tác phẩm ấy của Thạch Lam đã đến với lớp học sinh sinh viên trẻ trung đầy ước mơ yêu thương, cống hiến sức trẻ cho đời. Và những tác phẩm ấy sống mãi với học trò, bạn đọc, các nhà nghiên cứu chính là ở nét trong trẻo, dịu dàng, văn đậm chất thơ, đầy ắp tình người nhân hậu…
Xung quanh nhà thơ Xuân Diệu không ít giai thoại vui và buồn, BBT gửi tới bạn đọc một số giai thoại sưu tầm được.
Từ rất sớm, nhà văn Nguyên Hồng đã trở thành một nhà văn làm công tác huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ văn chương – nghĩa là làm chức năng truyền nghề của một ông thầy. Ngoài việc tham gia hoạt động trong Hội Văn nghệ Việt Nam, nhà văn còn phụ trách Trường Văn nghệ Nhân dân Trung ương từ những khóa đầu tiên (1952) cho đến mãi sau này, tận cuối đời. Do đó, giới nhà văn đã tặng một danh xưng thân mật cho Nguyên Hồng là “Ông đốc Hồng”.
Đến lúc này thì chúng tôi không ngồi cùng bác nữa mà cứ dắt xe đứng chờ, Chương bồn chồn đi lại, có vẻ sốt ruột lắm rồi. Nhìn chúng tôi đi lại bồn chồn bác nói: Các cháu đừng đợi bác nữa, đợi ông già này thì chẳng biết bao giờ mới về đến nhà, các cháu sốt ruột cứ đi trước đi, bác ngồi nghỉ khỏe bác lại đi tiếp, bác quen thế này rồi, cứ thủng thẳng sẽ về đến nhà thôi
Giàu mà sang được cũng đã khó. Huống gì nghèo mà sang mới là khó hơn. Vậy mà tôi biết có một người nghèo mà vẫn sang: đó là nhà văn Nguyên Hồng, một người nghèo biết tiêu tiền.
Sáng 26/12/2012, tại xã Quảng Thuận, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, đã diễn ra lễ khánh thành Thư viện Nguyễn Thắng Vu do NXB Kim Đồng phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thịnh và gia đình ông Nguyễn Thắng Vu, xây dựng trên quê hương
Lần đầu tiên tôi được gặp Hoàng Hữu Đản vào đúng ngày kỷ niệm Toàn quốc Kháng chiến 19/12/ 1993, khi ông mang đến tặng Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh cuốn sách mới được xuất bản “ Paris-Sài Gòn-Hà Nội, Tài liệu lưu trữ của cuộc chiến tranh 1944-1947” do ông dịch từ nguyên bản tiếng Pháp của Philippe Devillers. Cuốn sách có giá trị lịch sử rất lớn và được dịch hết sức công phu, đã giúp cho người Việt Nam và người Pháp hiểu rõ vì sao chiến tranh đã bùng nổ giữa hai dân tộc, để yên tâm khép lại quá khứ mà hướng đến tương lai. Ông để lại cho tôi một tấm danh thiếp chỉ vẻn vẹn có họ tên với địa chỉ và số điện thoại, tuyệt nhiên không có một dòng nào về học vị học hàm hay chức vụ hiện hành. Vì thế, tôi cứ ngỡ ông là một nhà sử học đột xuất, mãi về sau mới biết sự nghiệp văn hóa của ông còn to lớn hơn nhiều.
Khi Nghe Tôi Ngỏ Lời Về Ý Định Đến Thăm Nhà Lưu Niệm Sơn Nam, Một Người Bạn Văn Đã Làm Quà Mấy Câu Chuyện Về Ông....